Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 11 2017 lúc 15:09

Chọn đáp án A

Hướng dẫn:

Vì độ ẩm cực đại tại A của không khí ở 28 ° C có giá trị bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí ở cùng nhiệt độ: A = 27,20 g/ m 3 , nên suy ra độ ẩm tỉ đối của không khí giảm khi nhiệt độ tăng.

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 12 2018 lúc 11:44

Chọn A.

Khi làm nóng không khí, không khí khó bão hòa được nên độ ẩm chưa đạt cực đại

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
đề bài khó wá
16 tháng 3 2018 lúc 8:44

Câu không đúng là :

A. Khi làm nóng không khí, lượng hơi nước trong không khí tăng và không khí có độ ẩm cực đại.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 4 2019 lúc 15:26

Chọn đáp án B

Hướng dẫn:

Độ ẩm tỉ đối của không khí bằng: Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Vì độ ẩm cực đại A của không khí ở 25 ° C có giá trị bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí ở cùng nhiệt độ: A = 23,00 g/ m 3 , nên

a = f.A = 0,7.23 = 16,1 g/ m 3

Suy ra khối lượng m của hơi nước trong căn phòng thể tích 100 m 3  là:

m = a.V = 16,1.100 = 1610 g = 1,61 kg

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 1 2018 lúc 6:42

Độ ẩm tuyệt đối a 20  của không khí ở 20 ° C trong căn phòng có giá trị bằng độ ẩm cực đại  A 12  của hơi nước bão hoà trong không khí ở 12 ° C. Nhưng độ ẩm cực đại  A 12  của hơi nước bão hoà trong không khí ở 12 ° C bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hoà ở cùng nhiệt độ này, nên ta có :  a 20  =  A 12 = 10,76 g/m3.

Như vậy độ ẩm tỉ đối của không khí trong căn phòng ở 20 ° C bằng :

f 20  =  a 20 / A 20  = 10,76/17,30 ≈ 62%

Lượng hơi nước trong không khí của căn phòng ở 20 ° C bằng :

m =  a 20 V = 10,76. 10 - 3 .6.4.5 = 1,29 kg.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 11 2017 lúc 15:02

Chọn đáp án C

Độ ẩm tỉ đối của không khí tính bằng:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 3 2019 lúc 17:54

Độ ẩm tuyệt đối của không khí buổi sáng:

          f s = a s A ⇒ a s   =   f s . A s = 16,48 g/m3

   Độ ẩm tuyệt đối của không khí buổi trưa:

            f t r = a s t r A t r ⇒ a s   =   f t r . A t r = 18,174 g/m3.

Vậy, buổi trưa không khí chứa nhiều hơi nước hơn.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 11 2017 lúc 17:49

Ta có:

Ở nhiệt độ 150C: f 1 = 64 % , A 1 = 12 , 8 g / m 3

Ở nhiệt độ 50C:  A 2 = 6 , 8 g / m 3

Sương là hơi nước bão hòa trong không khí ngưng tụ.

Để tạo thành sương thì lượng hơi nước ở nhiệt độ 50C phải đạt đến giá trị bão hòa (≥A2)

Ta có:

+  a 1 = f 1 A 1 = 0 , 64 . 12 , 8 = 8 , 192 g

Ta có:  A 2 < A 1 => ở nhiệt độ 50C ban đêm sẽ có sương

=> a 2 = 6 , 8 g

∆ m = m 1 - m 2 = a 1 V - a 2 V = 8 , 192 - 6 , 8 = 1 , 392 g ≈ 1 , 4 g

Đáp án: C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 11 2019 lúc 17:05

Ta có:

+ Ở nhiệt độ  230C: f 1 = 80 % , A 1 = 20 , 6 g / m 3

+ Ở nhiệt độ 300C: f 2 = 60 % , A 2 = 30 , 29 g / m 3

Ta có: f = a A . 100 %

Nhận thấy:

a1 < a2 → ở nhiệt độ 300C không khí chứa nhiều hơi nước hơn.

Đáp án: D

Bình luận (0)